Thứ Sáu, Tháng Tư 19, 2024
Google search engine
Hometội phạmHướng dẫn kiện tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy...

Hướng dẫn kiện tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định

Trong thời đại văn minh, hội nhập phát triển thì kéo theo sau là những hệ lụy mang tính tiêu cực, điển hình là vấn nạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra ở khắp nơi, nhất là ở các hộ dân cư sinh sống. Trong bối cảnh như vậy, bạn đã biết làm thế nào để xử lý đối tượng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật chưa? Hiểu rõ khái niệm này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong công việc và cuộc sống. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng Luật hình sự tìm hiểu quy trình hướng dẫn kiện tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật nhé.

Quy định pháp luật về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

*Dựa theo cơ sở quy định pháp luật tại Điều 174, thuộc Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ban hành, quy định về khung xử phạt tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác như sau:

  • Khung hình hình phạt thứ nhất – Khoản 1: Phạt người phạm tội cải tạo không giam giữ trong khoảng 03 năm hoặc từ 06 tháng đến 03 năm (theo quy định pháp luật hiện hành), trong trường hợp sau:

+ Tiếp tục tái phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đến lần thứ 02 sau khi đã bị kết án

+ Người phạm tội từng vi phạm pháp luật tại các Điều 175, 168, 169, 172, 290, 173, và 170 theo Bộ luật Hình sự chưa được xóa án (tích) mà tiếp tục tái vi phạm

+ Ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, an ninh trật tự trong phạm vi gây án, gián tiếp tuyên truyền hình ảnh xấu đến cộng đồng

+ Tài sản bị người phạm tội chiếm dụng là vật chất màn giá trị tinh thần, kỷ niệm, kỷ vật, có tính lịch sử cha truyền con nối, vật cổ lâu đời

  • Khung hình phạt thứ hai – Khoản 2: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 02 năm đến 07 năm( theo quy định của pháp luật hiện hành), trong các trường hợp sau:

+ Hành vi lừa đảo chiếm đảo chiếm đoạt tài sản được tiến hành tổ chức lên kế hoạch chuyên nghiệp, cụ thể nhằm thực hiện việc lừa gạt trót lọt

+ Tính chất lừa gạt bằng các hình thức và thủ đoạn giảo hoạt, phức tạp, khó nắm bắt

  • Khung hình phạt thứ ba – Khoản 3: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 07 năm đến 15 năm (theo quy định của pháp luật hiện hành), trong các trường hợp sau:

+ Cố ý lợi dụng tình hình bệnh dịch, thiên tai, lũ lụt chiến nguy hiểm trong hoàn cảnh trở ngại để lừa đảo chiếm đoạt tài sản

+ Lợi dụng chiến tranh quân sự để lừa đảo, âm mưu tính kế trục lợi cho bản thân

  • Khung hình phạt thứ tư – Khoản 4: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 12 năm đến 20 năm (theo quy định của pháp luật hiện hành), trong các trường hợp sau:

+ Chiếm dụng hoặc lừa gạt mức tài sản từ 200.000.000 triệu đồng đến 500.000.000 triệu đồng (theo khoản 1, mục a, b, c)

+ Chiếm dụng giá trị tài sản từ 500.000.000 triệu đồng trở lên

  • Khung hình phạt bổ sung – Khoản 5: Phạt người phạm tội mức tài sản từ 10.000.000 triệu đồng đến 100.000.000 triệu đồng hoặc tịch thu một phần bất động sản, đất đai. Cấm người phạm tội đảm nhiệm chức quyền, làm công việc cụ thể trong vòng 01 năm đến 05 năm và phải chịu sự giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan có thẩm quyền.

Mức hình phạt đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Mức hình phạt đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

*Dựa vào quy định pháp luật tại Điều 174, thuộc Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ban hành, quy định về mức xử phạt tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác như sau:

  • Khung hình hình phạt thứ nhất – Khoản 1: Phạt người phạm tội cải tạo không giam giữ trong khoảng 03 năm hoặc từ 06 tháng đến 03 năm (theo quy định pháp luật hiện hành)
  • Khung hình phạt thứ hai – Khoản 2: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 02 năm đến 07 năm (theo quy định của pháp luật hiện hành)
  • Khung hình phạt thứ ba – Khoản 3: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 07 năm đến 15 năm (theo quy định của pháp luật hiện hành)
  • Khung hình phạt thứ tư – Khoản 4: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 12 năm đến 20 năm (theo quy định của pháp luật hiện hành)
  • Khung hình phạt bổ sung – Khoản 5: Phạt người phạm tội mức tài sản từ 10.000.000 triệu đồng đến 100.000.000 triệu đồng hoặc tịch thu một phần bất động sản, đất đai. Cấm người phạm tội đảm nhiệm chức quyền, làm công việc cụ thể trong vòng 01 năm đến 05 năm và phải chịu sự giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan có thẩm quyền.

Điều kiện để khởi tố tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Điều kiện khởi tố tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

*Theo cơ sở quy định pháp luật tại Điều 174, thuộc Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ban hành, quy định về giá trị tài sản cấu thành tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác như sau:

  • Người phạm tội sử dụng mưu đồ, thủ đoạn lừa gạt hòng chiếm dụng sản cá nhân của người bị hại từ 2.000.000 triệu đồng đến 50.000.000 triệu đồng (đã thực hiện hành vi)
  • Người phạm tội chiếm dụng giá trị tài sản từ 2.000.000 triệu đồng đến 50.000.000 triệu đồng (trường hợp quy định tại khoản 1, mục a, b, c quy định)
  • Người phạm tội chiếm dụng hoặc lừa gạt mức tài sản từ 200.000.000 triệu đồng đến 500.000.000 triệu đồng hoặc từ 50.000.000 triệu đồng đến 200.000.000 triệu đồng (theo khoản 1, mục a, b, c quy định)
  • Người phạm tội chiếm dụng hoặc lừa gạt mức tài sản từ 200.000.000 triệu đồng đến 500.000.000 triệu đồng (theo khoản 1, mục a, b, c quy định) hoặc chiếm dụng giá trị tài sản từ 500.000.000 triệu đồng trở lên
  • Phạt người phạm tội mức tài sản từ 10.000.000 triệu đồng đến 100.000.000 triệu đồng hoặc tịch thu một phần bất động sản, đất đai. Cấm người phạm tội đảm nhiệm chức quyền, làm công việc cụ thể trong vòng 01 năm đến 05 năm và phải chịu sự giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan có thẩm quyền.

Thủ tục kiện tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Thận trọng với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản

*Quy trình làm đơn tố cáo tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định trong Luật Tố cáo bao gồm:

– Tên cơ quan có thẩm quyền nhận đơn tố cáo

– Họ và tên người viết đơn tố tụng

– Họ và tên người (nạn nhân) bị chiếm dụng tài sản nếu có

– Họ và tên kèm theo địa chỉ của người phạm tội

– Nội dung đơn tố cáo ghi rõ hành vi phạm pháp của người chiếm đoạt tài sản; chứng cứ, tài liệu hoặc giấy tờ cụ thể tố giác tội phạm, yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn tố cáo.

Xem thêm tại: Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Cảnh báo tội phạm lừa đảo nguy hiểm

Bài viết trên đã thể hiện đầy đủ nội dung những quy định pháp luật về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và hướng dẫn kiện tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật. Nắm rõ phạm trù này sẽ giúp bạn trang bị cho bản thân năng lực tự vệ khi gặp phải đối tượng nguy hiểm, chủ động cuộc sống và bảo vệ gia đình thân yêu. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn, hãy theo dõi Luật hình sự thường xuyên để không bỏ lỡ thông tin nào nhé.

Ngọc Linh Nguyễn
Ngọc Linh xinh
RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

- Advertisment -
Google search engine

Most Popular

Recent Comments