Thứ Năm, Tháng Tư 25, 2024
Google search engine
HomeTội xâm phạm trật tự quản lý kinh tếQuy định pháp luật hình sự mới nhất về tội trốn thuế

Quy định pháp luật hình sự mới nhất về tội trốn thuế

Vấn nạn cho trốn thuế xảy ra ngày càng nhiều, nhất là trong xã hội hiện đại khi mà nhu cầu vật chất và tinh thần của con người tăng cao, đòi hỏi họ phải chi trả nhiều loại thuế phát sinh trong công việc và cuộc sống của mình, đây là một trong các lý do gián tiếp giúp người phạm tội thực hiện phi vụ trốn thuế trót lọt. Vì thế, hiểu rõ về luật pháp là phương án phòng bị căn bản trong việc đối phó với những loại tội phạm này. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng Luật hình sự làm rõ thế nào là tội trốn thuế? Và những quy định pháp luật về tội trốn thuế là gì nhé.

Khái niệm trốn thuế

trốn thuế nghĩa là gì
Trốn thuế nghĩa là gì theo quy định pháp luật

Trốn thuế hiểu một cách dễ nhất là hành vi của người phạm tội không thực hiện nghĩa vụ đóng thuế hoặc không nộp thuế đầy đủ cho nhà nước theo quy định của pháp luật. Có hành động che giấu hay làm giả giấy tờ để được hoàn thuế, không xuất hóa đơn sau khi bán sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng để cấn trừ tiền thuế. Chung quy lại, trốn thuế là hành vi xâm phạm các quy định ban hành của Bộ luật Hình sự về việc chấp hành các quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh, sản xuất, đồng thời trốn thuế là nguyên nhân gián tiếp khiến cho nền kinh tế nước nhà rơi vào tình trạng mất cân bằng.

Yếu tố cấu thành tội trốn thuế

trốn thuế nghĩa là gì
Yếu tố cấu thành tội trốn thuế theo quy định

a, Về mặt khách quan:

Người phạm tội có hành vi che giấu, làm giả biên bản, giấy tờ để được hoàn thuế

Không nộp thuế đúng theo quy định hoặc nộp không đầy đủ tiền thuế phát sinh trong kinh doanh, buôn bán

Cố ý không xuất hóa đơn sau khi bán sản phẩm, giao dịch hàng hóa cho người tiêu dùng để tránh việc phát sinh thuế, trốn thuế

Các hành vi xâm phạm đến quy định của nhà nước về trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân đang sinh sống và làm việc trên Đất nước

Hành vi gian dối hoặc cố tình không hạch toán, sửa đổi các giao dịch thương mại với mục đích trốn thuế

Sử dụng thủ đoạn tinh vi, hạch toán sai số thuế bắt buộc phải nộp để xuống giá trị thuế thấp nhất có thể

b, Về mặt chủ thể:

Người thực hiện hành vi phạm tội trốn thuế phải từ 16 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực pháp lý và trách nhiệm hình sự để chịu tội trước cơ quan có thẩm quyền. Người phạm tội thực hiện hành vi phạm pháp trong tình trạng tỉnh táo, đầy đủ nhận thức để biết hành động trốn thuế là sai trái nhưng vẫn tiếp tục thực hiện thì bị cấu thành tội phạm hình sự, tội trốn thuế theo quy định pháp luật hiện hành.

c, Về mặt khách thể:

Hành vi trốn thuế xâm phạm đến các quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh được nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện, vì thế trốn thuế không chỉ gây sức ép về phía chi cục thuế mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế, an sinh xã hội. Đồng thời cho thấy chủ thể là người có đạo đức yếu kém, không hoàn thành nghĩa vụ của người làm kinh doanh đối với nhà nước và vô trách nhiệm với xã hội. Đóng thuế hay nộp thuế đầy đủ là một nghĩa cử cao đẹp thể hiện sự ủng hộ đối với nền kinh tế, với luật pháp hiện hành thể hiện sự tôn trọng và doanh nghiệp của bạn cũng sẽ được như thế.

Quy định pháp luật về tội trốn thuế

trốn thuế nghĩa là gì
Quy định pháp luật về tội trốn thuế ra sao

*Dựa theo cơ sở – Điều 188, 189 thuộc Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi và bổ sung năm 2017) về tội phạm trốn thuế như sau:

Người nào cố ý không thực hiện nghĩa vụ đóng thuế hoặc không nộp thuế đầy đủ cho nhà nước theo quy định của pháp luật. Có hành động che giấu hay làm giả giấy tờ để được hoàn thuế, không xuất hóa đơn sau khi bán sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng để cấn trừ tiền thuế. Người phạm tội có đầy đủ khả năng và tài sản nhưng không thực hiện đóng thuế hay trốn thuế.

Chung quy lại, trốn thuế là hành vi xâm phạm các quy định ban hành của Bộ luật Hình sự về việc chấp hành các quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh, sản xuất, đồng thời trốn thuế là nguyên nhân gián tiếp khiến cho nền kinh tế nước nhà rơi vào tình trạng mất cân bằng.

Mức xử phạt đối với hành vi trốn thuế

trốn thuế nghĩa là gì
Quy định về mức xử lý tội phạm trốn thuế

*Dựa theo cơ sở – Điều 188, 189 thuộc Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) ban hành, quy định về mức xử phạt đối với tội phạm trốn thuế theo quy định pháp luật bao gồm các nội dung như sau:

a, Đối với cá nhân phạm tội:

  • Khung hình phạt thứ nhất – Khoản 1: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 03 tháng đến 01 năm hoặc phạt tiền từ 100.000.000 triệu đồng đến 500.000.000 triệu đồng (theo quy định pháp luật hiện hành), trong trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi trốn thuế với số tiền từ 100.000.000 triệu đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng; Đã từng bị cơ quan có thẩm quyền kết án nhưng vẫn tái phạm đến lần thứ hai.
  • Khung hình phạt thứ nhất – Khoản 1: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 01 năm đến 03 năm hoặc phạt tiền từ 500.000.000 triệu đồng đến 1.500.000.000 triệu đồng (theo quy định pháp luật hiện hành), trong trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi trốn thuế có kế hoạch, tổ chức cụ thể mang tính chuyên nghiệp; Lợi dụng chức vụ hoặc quyền hạn để thúc đẩy; Trốn thuế từ 300.000.000 triệu đồng đến dưới 1.000.000.000 tỷ đồng; Tái phạm hoặc đã bị kết án.
  • Khung hình phạt thứ ba – Khoản 3: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 02 năm đến 07 năm hoặc phạt tiền từ 1.500.000.000 tỷ đồng đến 4.500.000.000 tỷ đồng (theo quy định pháp luật hiện hành), trong trường hợp người phạm tội trốn thuế với số tiền 1.000.000.000 tỷ đồng trở lên.
  • Khung hình phạt bổ sung: Phạt tiền người phạm tội từ 20.000.000 triệu đồng đến 100.000.000 triệu đồng (theo quy định pháp luật hiện hành), buộc thôi chức vụ hoặc đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hay làm công việc cụ thể từ 01 năm đến 05 năm đồng thời tịch thu tài sản.

b, Đối với pháp nhân phạm tội

  • Khung hình phạt thứ nhất – Khoản 1: Phạt người phạm tội số tiền từ 300.000.000 triệu đồng đến 1.000.000.000 tỷ đồng (theo quy định pháp luật hiện hành), trong trường hợp người phạm tội trốn thuế giá trị tiền từ 200.000.000 triệu đồng đến dưới 300.000.000 triệu đồng hoặc từ 100.000.000 triệu đồng đến dưới 200.000.000 triệu đồng; Đã từng bị kết án.
  • Khung hình phạt thứ hai – Khoản 2: Phạt người pham tội số tiền từ  1.000.000.000 tỷ đồng đến 3.000.000.000 tỷ đồng (theo quy định pháp luật hiện hành), trong trường hợp người phạm tội có kế hoạch, tổ chức cụ thể mang tính chất chuyên nghiệp; Trốn thuế khoản tiền từ 300.000.000 triệu đồng đến dưới 1.000.000.000 tỷ đồng; Tái phạm đến lần thứ hai.
  • Khung hình phạt thứ ba – Khoản 3: Phạt tiền người phạm tội từ 3.000.000.000 triệu đồng đến 10.000.000.000 triệu đồng hoặc buộc thôi hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm (theo quy định pháp luật hiện hành), trong trường hợp người phạm tội trốn thuế với khoản tiền từ 1.000.000.000 tỷ đồng trở lên.
  • Khung hình phạt thứ tư – Khoản 4: Buộc thôi hoạt động vĩnh viễn nếu cơ sở kinh doanh hay pháp nhân thương mại được lập ra với mục đích trốn thuế hoặc phạt tiền người phạm tội từ 50.000.000 triệu đồng đến 200.000.000 triệu đồng; buộc thôi hoạt động có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm trong một số lĩnh vực cụ thể (theo quy định pháp luật hiện hành).

Xem thêm tại:

Cho vay nặng lãi

Tội mua bán trái phép hóa đơn

trốn thuế nghĩa là gì
Thận trọng với tội phạm trốn thuế

Bài viết trên đã thể hiện đầy đủ nội dung cơ bản thế nào cho vay nặng lãi và những quy định xét xử về tội cho vay nặng lãi theo quy định của pháp luật. Nắm rõ phạm trù này sẽ giúp bạn trang bị cho bản thân năng tự vệ, chủ động hơn trong cuộc sống để bảo vệ gia đình và những người thân yêu trước tội phạm nguy hiểm. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn, hãy theo dõi Luật hình sự thường xuyên để không bỏ lỡ thông tin quan trọng nào nhé.

Ngọc Linh Nguyễn
Ngọc Linh xinh
RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

- Advertisment -
Google search engine

Most Popular

Recent Comments