Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
Google search engine
Hometội xâm phạm chế độ hôn nhânXử lý hình sự thế nào với tội loạn luân và những...

Xử lý hình sự thế nào với tội loạn luân và những điều cần lưu ý

Trong xã hội phong kiến hay ở thời hiện đại thì tôn ti, trật tự trong gia đình luôn là điều được quan tâm hàng đầu. Thế nhưng đâu đó vẫn còn những số phận đau thương mang tên “loạn luân”, bạn đã biết thế nào là loạn luân chưa? Nắm chắc khái niệm này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong cuộc sống tấp nập những chông gai phía trước. Vật thế nào là tội loạn luân? Và những quy định xử lý tội loạn luân ra sao? Hãy cùng Luật hình sự tìm hiểu nha.

Khái niệm loạn luân

tội loạn luân
Thế nào là tội phạm loạn luân theo quy định pháp luật

Loạn luận được hiểu là hành vi quan hệ tình dục giữa những người có chung quan hệ huyết thống, tức chung dòng máu (ruột thịt) như: Anh chị em ruột, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ nhưng khác cha. Tội phạm loạn luân chỉ được cấu thành khi giữa người bị hại và người phạm tội sở hữu quan hệ huyết thống. Tuy nhiên, kết quả sau cùng của loạn luân lại không phải cơ sở để xét thành tội trạng mà xuất phát từ khi người phạm tội đã thực hiện xong hành vi giao cấu với nạn nhân. là hành vi cổ hủ vốn xuất hiện từ thời xa xưa nhưng đã bị bài trừ ở hiện tại vì vi phạm về mặt đạo đức, trái với luân thường đạo lý.

Vào thời xưa, khi xã hội còn tồn tại nền văn minh lạc hậu, cũ kỹ thì chuyện anh em có chung dòng máu kết hôn với nhau thường diễn ra trong hoàng thất, mục đích là để bảo tồn dòng máu con vua. Ngày nay, con người có đầy đủ kiến thức và năng lực để nhận biết lọan luân là hành vi sai trái với đạo đức, với luân thường đạo lý ở đời, tội loạn luân là hành vi cấu thành tội phạm hình sự theo quy định pháp luật.

Yếu tố cấu thành tội loạn luân

tội loạn luân
Yếu tố cấu thành loạn luân theo Bộ luật Hình sự

a, Về khách quan

  • Người phạm tội loạn luân phải là người có chung quan hệ huyết thống với nạn nhân như anh chị em cùng cha khác mẹ hay anh chị em cùng mẹ khác cha (cha đẻ hoặc mẹ đẻ)
  • Người có quan hệ huyết thống là người có vai vế trong gia đình là ông bà nội, ngoại, cha mẹ, cháu ngoại, cháu nội,… trong trường hợp người phạm tội là người thân trong gia đình, tuy nhiên không có chung dòng máu với người bị hại thì không thể cấu thành tội loạn luân
  • hành vi cưỡng ép, bắt buộc người bị hại là người có chung huyết thống thực hiện hành vi giao cấu khi không được sự đồng thuận từ hai phía thì bổ sung thêm tội hiếp dâm trong khung hình phạt, tùy theo tình tiết tăng hay giảm.
  • Loạn luân có thể xảy ra với bất cứ ai trong hệ thống một gia đình hoặc có quan hệ thân thích về mặt pháp luật nhưng không có chung dòng máu huyết thống (quan hệ trực hệ): Mẹ vợ và con rể, cha chồng với con riêng (của vợ), cha mẹ nuôi với con nuôi hay bố dượng với con riêng,…
  • Người thực hiện hành vi giao cấu với người có chung quan hệ thân thích nhưng không bị phát hiện hoặc che giấu

*Lưu ý:

– Hành vi loạn luân xảy ra trong trường hợp nạn nhân tự nguyện thì xét về phía người phạm tội có nhận thức được hành vi sai trái khi quan hệ tình dục với người có chung huyết thống là đi ngược lại luân thường đạo lý, thuộc hành vi phạm pháp nhưng vẫn tiếp tục thực hiện thì xét xử theo tình tiết bổ sung

– Trường hợp người bị hại miễn cưỡng chấp nhận hành vi giao cấu do bị đe dọa, hoảng loạn về mặt tinh thần hoặc quẫn bách thì xét người phạm tội vi phạm hình sự , tội hiếp dâm người khác khi chưa có sự cho phép.

b, Về mặt chủ thể

Tội loạn luân là loại tội phạm nghiêm trọng nên người phạm tội phải đảm bảo các điều kiện pháp luật quy định như: tuổi tác, trách nhiệm hình sự và năng lực pháp lý. Người từ đủ 16 tuổi trở lên mới có năng lực nhận hình phạt trước pháp luật, trong trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi giao cấu với người có chung dòng máu từ 14 tuổi đến dưới 13 tuổi thì bị cấu thành tội phạm hình tội quan hệ tình dục với trẻ em (bổ sung) và tội loạn luân.

c, Về mặt khách thể

hành vi giao cấu loạn luân của người phạm tội khiến nạn nhân rơi vào trạng thái hoảng sợ, lo lắng và quẫn trí, thậm chí là tự sát. Ngoài ra loạn luân để lại nhiều tổn thương về sức khỏe, tinh thần và danh dự cho người bị hại, gián tiếp làm rạn nứt quan hệ thân thích giữa những người có chung dòng máu. Đối với xã hội, hành vi loạn luân gây mất thuần phong mỹ tục, đạo đức và những giá trị nhân văn của dân tộc; Với gia đình, loạn luân là nỗi ô nhục cho cả dòng tộc nói chung và người ngoài nói riêng; Với bản thân người bị hại, đó là vết thương không thể nào chữa lành trong thể xác lẫn tâm hồn.

Quy định pháp luật về tội loạn luân

tội loạn luân
Loạn luân là một tội ác cần bài trừ khỏi ra khỏi xã hội

Tội loạn luân giữa những những người có chung mối quan hệ huyết thống (quan hệ trực hệ) bất kể trong vai vế nào, nếu đã thực hiện xong hành vi giao cấu với người bị hại thì đủ căn cứ cấu thành tội phạm loạn luân. Trường hợp người những người có mối quan hệ thân thích về mặt pháp lý như cha nuôi, mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế,… thực hiện hành vi giao cấu với con nuôi, con dâu, anh chị em khác họ,… (không chung huyết thống) thì không cấu thành tội loạn luân.

Người phạm tội loạn luâ với người dưới 16 tuổi thì không cấu thành tội loạn luân mà xét xử vi phạm hình sự tội quan hệ tình dục với trẻ em; Đối với nạn nhân dưới 13 tuổi thì xét tội hiếp dâm trẻ em theo quy định của Bộ luật Hình sự – Điều 184.

Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội loạn luân

tội loạn luân
Khung hình phạt xử lý đối với tội loạn luân

*Dựa theo cơ sở – Điều 184, thuộc Bộ luật Hình sự ban hành, quy định truy cứu trách nhiệm đối với tội loạn luân theo các khung hình phạt  như sau:

  • Khung hình phạt thứ nhất – Khoản 1: Phạt người phạm tội mức tù giam từ 01 năm đến 05 năm (theo quy định pháp luật hiện hành), trong trường hợp người phạm tội loạn luân có quan hệ huyết thống với người bị hại; Bị tố giác hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; Quan hệ tình dục khi đã biết rõ mối quan hệ thân thích với người bị hại.
  • Khung hình phạt thứ hai – Khoản 2: Phạt người phạm tội cải tạo không giam giữ, hưởng án treo và giáo dục nhân cách tại địa phương trên địa bàn cư trú. Người phạm tội phải chịu sự giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

– Trong trường trường hợp người phạm tội lãnh mức án phạt không quá 03 năm thì xem xét lý lịch của chủ thể vi phạm và các tình tiết có thể giảm nhẹ cho chấp hành án treo trong vòng 01 năm đến 03 năm (Điều 65, khoản 1 thuộc Bộ luật Hình sự.

Xem thêm tại:

Tội ngược đãi cha mẹ

Cưỡng ép kết hôn

tội loạn luân
Loạn luân là hành vi trái luân thường đạo lý

Bài viết trên đã thể hiện đầy đủ nội dung cơ bản thế nào là tội loạn luân và những quy định xét xử về tội loạn luân theo quy định của pháp luật. Nắm rõ phạm trù này sẽ giúp bạn trang bị cho bản thân năng tự vệ, chủ động hơn trong cuộc sống để bảo vệ gia đình và những người thân yêu trước tội phạm nguy hiểm. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho bạn, hãy theo dõi Luật hình sự thường xuyên để không bỏ lỡ thông tin quan trọng nào nhé.

Ngọc Linh Nguyễn
Ngọc Linh xinh
RELATED ARTICLES

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

- Advertisment -
Google search engine

Most Popular

Recent Comments