Ngày càng nhiều loại tội phạm mới ra đời theo xu hướng hội nhập và phát triển của thế giới, chính vì thế mà việc cập nhật quy định pháp luật mới nhất vê an ninh kinh tế là điều cần thiết. Nếu một ngày nào đó bạn ở trong trường hợp bị động thì bạn sẽ giải quyết thế nào, bạn đã biết quy định mới nhất của pháp luật về an ninh kinh tế chưa? Đừng lo lắng vì chúng tôi sẽ giúp bạn làm điều đó. Nắm chắc khái niệm về luật pháp sẽ giúp ích cho bạn trong cuộc sống thường ngày. Vậy quy định mới nhất của pháp luật về an ninh kinh tế là gì? Và những điểm cần lưu ý về quy định pháp luật mới nhất về an ninh kinh tế như thế nào? Hãy cùng Luật hình sự làm rõ nhé.
An ninh kinh tế là gì?

An ninh kinh tế có thể xem là một thuật ngữ chỉ trật tự, nề nếp cơ bản của xã hội, đường lối và chính sách trong nền kinh tế hiện hành. An ninh kinh tế nói cách khác có nghĩa là sự an toàn và bảo đảm về quyền và lợi ích của công dân về kinh tế, được ban hành bởi nhà nước, một Đất nước không thể vận hành nếu không có trật tự, nề nếp ngay thẳng, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh thì điều ấy lại càng quan trọng hơn cả. Để nền kinh tế được vận hành tốt đồng nghĩa với việc giữ gìn an ninh trật tự kinh tế tốt, bởi điều ấy sẽ làm tăng khả năng phát triển kinh tế, tăng khả năng nguồn lực kinh tế từ những doanh nghiệp đang hoạt động, họ có thể yên tâm để tạo ra giá trị lợi nhuận cho doanh nghiệp và giá trị cho xã hội (nếu có).
Những hành vi xâm phạm đến công tác quản lý và bảo đảm trật tự, an ninh kinh tế Quốc gia bằng bất kỳ hình thức nào đều bị xử lý trước pháp luật, trên cơ sở quy định tại – Bộ Luật hình sự theo các khung vi phạm cần thiết. Bởi, bảo vệ và gìn giữ nền kinh tế Quốc gia trường tồn, vững mạnh là nghĩa vụ và trách nhiệm đối với mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp nhất định.
Các khái niệm liên quan đến an ninh kinh tế

An ninh kinh tế nói một cách dễ hiểu là hình thức giữ cho nền kinh tế Quốc gia được bền vững bằng nhiều biện pháp xử lý tội phạm xâm phạm từ mức nhẹ đến nặng. Các hành vi bị kết tội xâm pham về an ninh kinh tế Quốc gia có thể kể đến như: Làm thiệt hại về tài sản, hiện vật của nhà nước, của xã hội, đe dọa đến an nguy của xã hội hay tuyên truyền chống phá, cạnh tranh không lành mạnh bằng những chiêu trò, thủ đoạn tinh vi hòng đạt được mục đích,… An ninh kinh tế là một thuật ngữ sinh ra để bảo đảm cho sự an toàn của xã hội đặc biệt là các chủ thể tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan trong nền kinh tế nước nhà.
Bảo vệ và gìn giữ nền kinh tế Quốc gia trường tồn, vững mạnh là nghĩa vụ và trách nhiệm đối với mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp nhất định. Là một công dân đàn làm việc và sinh sống tại Việt Nam thì bắt buộc phải thi hành pháp luật Việt Nam và không làm những điều mà pháp luật không cho phép. Nghiêm cấm những hành động phá hoại, âm mưu lật đổ nền kinh tế hay làm tổn hại nền kinh tế nội địa.
Quy định pháp luật về An ninh Kinh Tế

*Dựa theo cơ sở – Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi và bổ sung năm 2017) ban hành, quy định về tội phạm vi phạm về An ninh kinh tế bao gồm những nội dung như sau:
Người nào có hành vi xâm phạm về an ninh kinh tế Quốc gia có thể kể đến như: Làm thiệt thại về tài sản, hiện vật của nhà nước, của xã hội, đe dọa đến an nguy của xã hội hay tuyên truyền chống phá, cạnh tranh không lành mạnh bằng những chiêu trò, thủ đoạn tinh vi hòng đạt được mục đích,… Bằng nhiều hình thức khác nhau không kể sử dụng phương thức nào, làm cho tài sản nhà nước hoặc làm cho xã hội bị tổn hại (tùy theo mức độ), thì bị cấu thành tội phạm hình sự, tội xâm phạm về an ninh kinh tế và trật tự quản lý nhà nước.
Mọi hành vi xâm phạm đến trật tự và an ninh kinh tế Quốc gia bằng bất kỳ hình thức nào đều bị xử lý trước pháp luật, trên cơ sở quy định tại – Bộ Luật hình sự theo các khung vi phạm cần thiết. Bởi, bảo vệ và gìn giữ nền kinh tế Quốc gia trường tồn, vững mạnh là nghĩa vụ và trách nhiệm đối với mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp nhất định.
Các biện pháp bảo đảm an ninh kinh tế ngày nay

*Những biện pháp bảo đảm trật tự và bảo vệ an ninh kinh tế trong xã hội hiện nay, bao gồm những nội dung như sau:
- Thứ nhất: Thực hiện công tác lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt hơn trong công tác bảo về an ninh kinh tế và trật tự xã hội, thúc đẩy về tuyên truyền, bổ sung kiến thức thực tiễn cho công dân thực hiện đúng đắn những yêu cầu được đề ra, đem lại kết quả thật sự tốt cho công tác xây dựng cũng như phục vụ cho Quốc gia, an sinh xã hội.
- Thứ hai: Tiến hành công tác và duy trì các biện pháp bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự Nước nhà như: Gia tăng sức cạnh tranh Quốc Gia; Cải tạo lại môi trường kinh doanh và đầu tư; Phát triển và hỗ trợ kinh tế cho doanh nghiệp; Kiểm soát chặt chẽ vấn đề lạm phát và góp phần thực hiện thêm nhiều phương pháp có hiệu quả. Thắt chặt công tác dự phòng, bảo đảm an toàn đến mức cần thiết cho xã hội (nếu cần thiết)
- Thứ ba: Đảng và nhà nước ra quyết định, soạn công văn gấp tại các địa phương yêu cầu thực hiện tốt công tác quản lý và kiểm soát tội phạm xâm phạm nền kinh tế Quốc gia, làm ảnh hưởng đến an sinh xã hội và tổn hại đến tài sản của nhà nước (nếu có). Những hành vi tuyên truyền chống phá, cạnh tranh không lành mạnh bằng những chiêu trò, thủ đoạn tinh vi hòng đạt được mục đích phá hoại nền kinh tế Quốc gia,… phải được xử lý triệt để, nghiêm minh
- Thứ tư: Chính quyền tại địa bàn cư trú thực hiện chặt chẽ công tác kiểm tra, quản lý để phát hiện kịp thời những thành phần có hành vi chống phá chính quyền, tuyên truyền hoặc phát ngôn sai sự thật, lạm phát hoặc đầu cơ tích trữ,… Làm tổn hại đến lợi ích Quốc gia và an ninh kinh tế
- Thứ năm: tăng cường biện pháp chống hay phòng bị; Đổi mới phương thức quản lý để định hướng đúng mục đích mà nhà nước đề ra, đồng thời làm tăng hiệu quả phòng chống và bảo vệ an ninh kinh tế, an sinh xã hội một cách thật sự hiệu quả và mang đến hiệu quả cao. Từ Trung ương trở về các địa phương đều phải tiến hành tốt công tác bảo vệ, kiểm tra, phát hiện và báo cao ngay cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết, làm cho công tác quản lý trật tự và bảo vệ an ninh kinh tế trở thành mục tiêu và điểm đến chung của mọi công dân.
Bảo vệ và gìn giữ nền kinh tế Quốc gia trường tồn, vững mạnh là nghĩa vụ và trách nhiệm đối với mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp nhất định. Là một công dân đàn làm việc và sinh sống tại Việt Nam thì bắt buộc phải thi hành pháp luật Việt Nam và không làm những điều mà pháp luật không cho phép. Nghiêm cấm những hành động phá hoại, âm mưu lật đổ nền kinh tế hay làm tổn hại nền kinh tế nội địa.
Xem thêm tại:

Bài viết trên đã thể hiện đầy đủ nội dung cơ bản thế nào là an ninh kinh tế và những quy định xét xử về tội xâm phạm quản lý và trật tự an ninh kinh tế theo quy định của pháp luật hiện hành. Nắm rõ phạm trù này sẽ giúp bạn trang bị cho bản thân năng lực tự vệ, chủ động hơn trong cuộc sống để bảo vệ gia đình và những người thân yêu trước tội phạm nguy hiểm, đồng thời góp phần tạo ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội, cho nền kinh tế nước nhà và cho chính bạn. Hy vọng bài viết này sẽ làm bạn thấy hài lòng, hãy theo dõi Luật hình sự thường xuyên để không bỏ lỡ thông tin quan trọng nào nhé.